Thứ Năm, 9 tháng 8, 2018

HSC: Lãi suất cho vay bình quân giảm nhẹ trong tháng 2

Theo báo cáo mới nhất của Công ty chứng khoán TP HCM (HSC), lãi suất cho vay bằng VNĐ bình quân vào cuối tháng 2 giảm xuống 9,24% từ mức 9,27% trong tháng 1.
lai suat cho vay binh quan giam nhe trong thang 2
Hoạt động cho vay (Ảnh minh họa)
Trong tháng 2, VietinBank là ngân hàng duy nhất giảm lãi suất cho vay 0,3% đối với các khoản vay trung và dài hạn, các ngân hàng khác không có thay đổi. Mức lãi suất trung dài hạn dao động trong khoảng 8,7% - 11%/năm.
Về lãi suất cho vay ngắn hạn, Vietcombank và Agribank là hai ngân hàng có mức lãi suất cạnh tranh nhất lần lượt ở 7,25% và 7,5%/năm. Ngược lại, lãi suất cho vay ngắn hạn cao nhất là 9,5%/năm tại Dong A Bank.
Đối với lãi suất cho vay trung và dài hạn, ACB đang áp dụng ở mức thấp nhất, khoảng 8,7%-9,5%/năm. Trong khi đó mức cao nhất là 11%/năm tại các ngân hàng Eximbank, Sacombank và Techcombank.
Dự báo lãi suất tiền đồng tăng 0,5% trong năm 2017
Tính đến cuối tháng 2 năm nay, tín dụng tăng 1,76% so với đầu năm, cao hơn mức 0,84% vào cùng kỳ năm ngoái. Xét riêng trong tháng 2, tín dụng giảm khoảng 0,1% so với cuối tháng 1. Đây là điều bình thường khi hệ thống ngân hàng đều đẩy mạnh cho vay trong tháng 1, thời gian giáp Tết nên nhu cầu về các khoản hạn mức và các ngành thương mại dịch vụ tăng cao.
Với mức tăng trưởng trên, HSC đánh giá tín dụng đang tăng trưởng tốt trong khi không có nhiều biến động trong lãi suất. Điều này xuất phát từ việc thắt chặt thanh khoản và Fed tăng lãi suất cũng không ảnh hưởng nhiều đến lãi suất trong nước.
Báo cáo cũng nhận định, mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% trong năm nay cùng với mức tăng CPI tháng 2 đạt khoảng 5% so với cùng kỳ, sẽ thúc đẩy lãi suất cho vay tăng.
Tuy nhiên, lạm phát cốt lõi tại Việt Nam vẫn ở mức thấp khoảng 1,5% vào tháng 2, áp lực gia tăng lãi suất cho vay sẽ không căng thẳng. Qua đó, HSC dự báo lãi suất tiền đồng sẽ tăng không quá 0,5%.

Thứ Tư, 8 tháng 8, 2018

Choáng váng với những thương vụ mua SIM bạc tỷ của đại gia Việt

Để thể hiện mức độ chịu chơi, hay "hợp phong thủy" để làm ăn, nhiều đại gia chấp nhận bỏ ra số tiền hàng tỷ, thậm chí lên đến hàng chục tỷ để sở hữu những SIM điện thoại số đẹp. Dưới đây là một vài thương vụ mua bán SIM bạc tỷ từng khiến dư luận xôn xao.
"Siêu SIM huyền thoại" liên tục đổi chủ có giá hàng chục tỷ đồng
Nhắc tới những số SIM đẹp thì có lẽ số SIM 0989999999 đã trải qua nhiều đời chủ nhất và những thương vụ giao dịch của số SIM này có giá lên đến hàng chục tỷ đồng.
Chủ nhân đầu tiên của chiếc SIM này là ông Hoàng Anh Xuân, nguyên Tổng giám đốc công ty viễn thông quân đội (Viettel), tuy nhiên sau đó ông Xuân đã tặng lại chiếc SIM này cho ông Hồ Huy, Chủ tịch tập đoàn Mai Linh, như một lời cám ơn sau khi Mai Linh tài trợ chương trình đưa hàng ngàn cựu chiến binh đi thăm chiến trường xưa.
Năm 2015, Chủ tịch Mai Linh quyết định bán số SIM "khủng" này cho ông Bùi Nguyễn Gia Khang, một doanh nhân làm việc tại TPHCM, để ủng hộ tiền cho chương trình từ thiện "Quỹ An toàn giao thông và Phát triển cộng đồng". Thương vụ này hoàn tất với mức giá 5 tỷ đồng.
Người mua SIM
Người mua SIM "khủng" của "nữ hoàng nội y" Ngọc Trinh với giá 18,5 tỷ đồng đeo mặt nạ khiến nhiều người hoài nghi đây chỉ là một chiêu PR
Đến năm 2017, số SIM "khủng" này được mang ra bán đấu giá để ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung, với hy vọng thu về số tiền 20 tỷ USD. Cuối cùng "nữ hoàng nội y" Ngọc Trinh và đại diện của mình đã mua được SIM này với số tiền 15 tỷ đồng. Như vậy ông Khang đã kiếm được số tiền lời gấp 3 lần chỉ sau 2 năm "đầu tư" vào số SIM "khủng" này.
Tuy nhiên chỉ 2 tuần sau khi sở hữu SIM "khủng", Ngọc Trinh đã một lần nữa bán đấu giá số SIM này cũng với mục đích từ thiện và hy vọng sẽ thu về số tiền 20 tỷ đồng.
Dù vậy sau khi phiên đấu giá kết thúc, Ngọc Trinh "chỉ" thu về số tiền 18,6 tỷ đồng và điều đáng chú ý danh tính của người mùa SIM đã không được tiết lộ. Người này thậm chí còn mang mặt nạ lên sân khấu để nhận số SIM.
Hành động kỳ lạ này khiến nhiều người đặt ra nghi vấn phải chăng phiên đấu giá chỉ là một hành động PR nhằm đánh bóng tên tuổi, bởi lẽ việc Ngọc Trinh bán lại SIM "khủng" chỉ một thời gian ngắn sau khi sở hữu với mục đích từ thiện khiến nhiều người đặt ra câu hỏi tại sao cô người mẫu này không sử dụng số tiền mà mình đã dùng để mua SIM để làm từ thiện, mà phải tổ chức phiên đấu giá "đình đám" như vậy, dù số tiền chi ra và thu về từ số SIM này là chênh lệch không nhiều.
Như vậy sau nhiều lần đổi chủ và giá trị liên tục đẩy lên cao, đến nay chủ sở hữu thực sự của số SIM "khủng" 0989999999 là ai vẫn là một thắc mắc chưa có lời giải đáp.
"Siêu" SIM đắt nhất Việt Nam có giá 23 tỷ đồng
Những ngày gần đây thị trường SIM lại có dịp "dậy sóng" sau khi thương vụ chuyển nhượng số SIM 0909999999 giữa ông Mạnh Tài, một doanh nhân trong lĩnh vực xây dựng cho ông Thái Minh Phương, một doanh nhân chuyên kinh doanh SIM số đẹp. Theo nhiều nguồn tin thì giá trị của thương vụ chuyển nhượng SIM này lên đến 23 tỷ đồng.
Chiếc SIM 09099999999 lần đầu ra công chúng trong buổi đấu giá từ thiện "Một trái tim, một thế giới" vào năm 2005. Người chiến thắng được chiếc SIM này là ông Nguyễn Phước Thịnh, doanh nhân người Hải Dương đã phải trả 680 triệu đồng.
Như vậy giá trị của chiếc SIM "khủng" này đã tăng lên gấp hơn 30 lần kể từ thời điểm xuất hiện lần đầu tiên cho đến nay.
Dù không đình đám qua những lần đổi chủ như số SIM 0989999999, tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại thì 0909999999 là số SIM có giá trị chuyển nhượng lớn nhất tại Việt Nam.
Bí ẩn chủ nhân của những số SIM đẹp
Không phải số SIM đẹp nào cũng được mang ra bán đấu giá công khai hoặc công khai thông tin về người bán lẫn người mua, do vậy chủ nhân của nhiều số SIM được đánh giá là "khủng", đẹp hoặc "hợp phong thủy" trong kinh doanh vẫn là điều bí ẩn.
Nhiều số SIM
Nhiều số SIM "khủng" đã được bán nhưng chủ nhân thực sự của chúng là ai thì khó biết rõ
Khi tra cứu thông tin một vài số SIM "khủng" của các nhà mạng thì gần như tất cả chúng đều đã có chủ, nhưng thông tin chủ nhân thực sự của các số SIM này là thì không mấy ai biết.
Việc sở hữu các số SIM "hợp phong thủy" này có thực tế giúp cho chủ nhân của chúng "thuận buồm xuôi gió" hơn trong việc kinh doanh hay không là điều chưa rõ, nhưng có một điều khá chắc chắn rằng việc sở hữu các số SIM quá dễ nhớ và nổi tiếng này, chủ nhân của chúng sẽ gặp không ít phiền toái với những cuộc gọi quấy phá, những cuộc gọi tiếp thị hoặc những tin nhắn rác.
Chẳng hạn như chia sẻ của doanh nhân Đặng Minh Đức (Hà Nội), người đã sở hữu số SIM 0988888888 vào năm 2010 sau khi tặng số tiền 1,3 tỷ đồng cho quỹ từ thiện của Viettel thì kể từ khi anh sở hữu số SIM "khủng" này đã thường xuyên bị "dội bom" điện thoại bằng những tin nhắn rác và các cuộc gọi tiếp thị.

Chứng khoán HSC: Hòa Phát gia tăng thị phần, lãi ròng quý II dự kiến tăng 46%

HSC nhận định trong bối cảnh tái cơ cấu lĩnh vực thép dài, Hòa Phát đang được lợi với việc thị phần mở rộng từ 19,1% lên 23,9%. Doanh thu và lợi nhuận quý II ước tính tăng trưởng lần lượt trên 33% và 46%.
Theo ước tính của CTCP Chứng khoán TP HCM (HSC), doanh thu thuần quý II của CTCP Tập đoàn Hòa Phát (Mã: HPG) có thể đạt 14.140 tỷ đồng, tăng 33,24% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt 2.250 tỷ đồng, tăng 46,2%.
Động lực tăng trưởng chủ yếu đến từ: sản lượng thép xây dựng tiêu thụ tăng 9,1%, sản lượng ống thép tiêu thụ tăng 10,2%; và giá bán bình quân sản phẩm thép xây dựng tăng 25,81% so với cùng kỳ giúp cải thiện tỷ suất lợi nhuận.
HSC nhận định Hòa Phát được hưởng lợi từ một số nhân tố như:
Quá trình tái cơ cấu lĩnh vực thép dài tại Việt Nam tiếp diễn, Hòa Phát mở rộng thị phần
Lĩnh vực sản xuất thép dài trong nước vẫn rất phân tán với những nhà máy nhỏ sử dụng công nghệ lạc hậu chiếm khoảng 40% thị phần. Những nhà máy này có giá thành cao hơn 10% so với giá thành của 5 doanh nghiệp đứng đầu. Và điều này khuyến khích các doanh nghiệp thép lớn mở rộng hoạt động sản xuất.
Đây là động lực đằng sau các dự án mở rộng công suất liên tục của các doanh nghiệp thép lớn gồm Hòa Phát (công suât tăng với tốc độ gộp bình quân năm là 25% kể từ năm 2014).
Top 5 doanh nghiệp lớn nhất về thị phần đã nâng thị phần của mình từ 55,9% trong năm 2014 lên 60% hiện nay. HSC dự báo con số này sẽ tăng lên 65% vào năm 2020. Và thị phần của Hòa Phát đã tăng từ 19,1% trong năm 2014 lên 23,9% hiện nay.
chung khoan hsc hoa phat gia tang thi phan lai rong quy ii du kien tang truong 46
Ống thép Hòa Phát. Ảnh: hoaphat.com.vn
Hòa Phát không bị ảnh hưởng quá nhiều vì tranh chấp thương mại
Nhiều nhà đầu tư lo ngại Hòa Phát có thể bị ảnh hưởng nếu các nhà sản xuất thép Trung Quốc tìm cách đẩy hàng sản Việt Nam như từng làm năm 2015. HSC cho rằng lo ngại này có phần thái quá vì:
Thứ nhất, tác động đối với Hòa Phát trong năm 2014-2015 giai đoạn thép nhập khẩu của Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh là khá nhỏ do công ty có vị thế vững chắc ở phân khúc sản phẩm có giá trị gia tăng cao trong khi hàng của Trung Quốc có chất lượng thấp và giá rẻ. Tuy nhiên giá bán bình quân giảm đã ảnh hưởng đến Hòa Phát. Tăng trưởng sản lượng không phải là vấn đề cần lo ngại vì Hòa Phát đã chứng minh được khả năng tăng thị phần bằng việc mở rộng công suất và giành thị phần từ các doanh nghiệp nhỏ.
Thứ hai, hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh khi đó là do Trung Quốc thừa cung trên thị trường nội địa. Kể từ năm 2015, công suất sản xuất tại nước này đã giảm đáng kể với các nhà máy cũ kỹ đã bị đóng cửa. Công suất sản xuất thép của Trung Quốc đã giảm 12,92% kể từ năm 2015.
Thứ ba, điều quan trong nhất là hàng rào thuế quan đã được dựng lên kể từ đó và đã chứng tỏ được hiệu quả trong việc hạn chế thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Do vậy HSC cho rằng không cần quan ngại về thép nhập khẩu của Trung Quốc lần này.
Quá trình xây dựng nhà máy Dung Quất vẫn theo đúng tiến độ
Nhà máy cán thép giai đoạn 1 thuộc dự án Dung Quất cũng sẽ đi vào hoạt động vào ngày 20/7/2018 theo đúng kế hoạch. Nhà máy cán thép mới này sẽ nâng công suất thép xây dựng thêm 600.000 tấn (tăng 25%); giúp duy trì tăng trưởng cho công ty trong 6 tháng cuối năm và năm sau.
Hiện tại, các nhà máy hiện tại của công ty đã hoạt động với gần 100% công suất. Lò cao thứ hai đã hoạt động trở lại vào cuối tháng 5 sau 2 tháng ngừng hoạt động để nâng cấp.
Ban đầu, công ty sẽ tăng cường tối đa công suất sản xuất phôi hiện tại phục vụ nhà máy cán thép xây dựng thành phẩm tại dự án Dung Quất trước khi toàn bộ Giai đoạn 1 của dự án đi vào hoạt động vào đầu năm 2019.
Nhà máy tôn mạ đi vào hoạt động muộn hơn do nhu cầu thị trường yếu
Theo kế hoạch, chuỗi giá trị toàn diện cho tôn mạ sẽ đi vào hoạt động trong tháng 7 năm nay. Tuy nhiên, do điều kiện thị trường cạnh tranh, công ty đã lùi thời gian đưa dây chuyền sản xuất tôn mạ toàn diện vào hoạt động chậm hơn dự kiến 2 tháng hoặc lâu hơn. Nhà máy này có công suất thiết kế là 400.000 tấn/năm và có vốn đầu tư là 2.700 tỷ đồng.
Công ty đã hoàn thiện dây chuyền mạ màu vào cuối năm ngoái, và Hòa Phát mua tôn mạ kẽm từ bên ngoài, sau đó qua dây chuyền mạ màu để sản xuất thành phẩm.
Nhà máy tôn Hòa Phát. Ảnh: Hòa Phát

" style="margin-right: 0px; margin-left: 0px; padding-right: 0px; padding-left: 0px; box-sizing: border-box; border: none; color: blue; font-family: RobotoCondensed-Bold;">chung khoan hsc hoa phat gia tang thi phan lai rong quy ii du kien tang truong 46

Nhà máy tôn Hòa Phát. Ảnh: Hòa Phát
Hiện tại, công ty đang hoàn thiện cơ sở mạ kẽm và dự kiến sẽ giới thiệu sản phẩm tôn mạ đầu tiên ra các kênh phân phối thương mại trước cuối quý 3 năm nay.
HSC dự báo sản lượng tôn mạ tự sản xuất tiêu thụ của HPG đạt 250.000 tấn, tương đương 62,5% công suất thiết kế và phần lớn sản lượng là bán cho dự án Dung Quất.
Tuy vậy, HSC cũng chỉ ra một số thách thức ngắn hạn đối với Hòa Phát như:
Trong tháng 6 vừa qua, sản lượng tiêu thụ thép xây dựng chỉ là 148.822 tấn, giảm 11,4% so với cùng kỳ và giảm 34,92% so với tháng liền trước.
Nguyên nhân là tháng 6 thường là tháng mưa nhiều nhất trong năm dẫn tới giảm nhu cầu thép xây dựng. Ngoài ra, sản lượng tiêu thụ tháng 5 đã đạt đỉnh nên tháng tiếp theo sản lượng giảm mạnh do các đại lý cần thời gian để tiêu thụ hết tồn kho của mình. Chưa kể, giá bán giảm kể từ giữa tháng 6 ảnh hưởng đến nhu cầu đối với sản phẩm thép do các đại lý chờ giá thép tăng trở lại trước khi mua hàng tồn kho trở lại.
Giá bán bình quân thép xây dựng giảm 2,2% kể từ giữa tháng 6 năm nay sau 12 tháng liên tiếp tăng kể từ tháng 6/2017 (khoảng 10,5 triệu đồng/ tấn) cho đến tháng 6/2018 (13,6 triệu đồng/tấn). Hiện giá thép xây dựng khoảng 13,3 triệu đồng/tấn, thấp hơn 2,2% so với mức đỉnh là 13,6 triệu đồng/tấn. Do giá thép thế giới có xu hướng giảm.
Về dự án Mandarin Garden 2, HSC nhận thấy hiện đang có đợt kiểm tra Hệ thống phòng cháy chữa cháy của dự án. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng nhiều đến cả kế hoạch bàn giao nhà và hạch toán lợi nhuận.

Khu thí điểm cho thuê 99 năm trả giá

Dự án ước lượng trị giá 3,8 tỉ đô la Mỹ do Trung Quốc đầu tư tại tỉnh giấc Koh Kong - Campuchia đang nổi lên như 1 khu vực kinh tế khép kín cho lao động, các nhà đầu tư và du khách Trung Quốc.

Đặc khu kinh tế Koh Kong đang được Trung Quốc xây dựng trên một khu đất 45.000 ha của Campuchia mang cảng nước sâu, trường bay quốc tế và các cơ sở vật chất cơ sở khác như 1 thị thành thực sự.

Dọn trục đường

Năm 2008, chính quyền Campuchia đã trao cho Tập đoàn vững mạnh liên hiệp Thiên Tân (UDG) của Trung Quốc hợp đồng thuê thời hạn 99 năm vùng đất chiếm khoảng 20% con đường bờ biển này với mức giá chỉ 30 USD/ha để vun đắp đặc khu kinh tế. Hiệp hội những nhà vun đắp Campuchia (CCA) ước tính dự án sân bay quốc tế (vẫn chưa xây dựng) của "khu thí điểm" này sở hữu thể đón đến 10 triệu lượt khách/năm.

Theo trang Asia Times, kiểu dáng Công trình tập trung cho buôn bán du hý như một khu nghỉ dưỡng ven biển Dara Sakor nhưng trên phổ biến phương diện, nó không khác gì đang dọn tuyến phố cho một khu định cư của người Trung Quốc. Trong khi chính quyền Campuchia nêu cao lợi ích kinh tế của đặc khu mang người dân, ko ít chuyên gia chỉ trích nó đang dần trở nên 1 khu vực kinh tế khép kín dành cho công nhân, các nhà đầu cơ và du khách Trung Quốc.

công trình cảng nước sâu thuộc Công trình Koh Kong tại Campuchia của tập đoàn UDG Trung Quốc Ảnh: C4ADS

Đáng chú ý, diện tích Dự án chiếm tới 45.000 ha, khi mà luật đất đai Campuchia chỉ cho phép thuê đất không quá 10.000 ha. Trong diện tích cho thuê còn với một phần đất trước ngừng thi côngĐây từng nằm trong diện bảo vệ thuộc Vườn quốc gia Botum Sakor nhưng rồi lại được phép sắm bán. Mâu thuẫn thường xuyên nổ ra giữa cư dân địa phương cùng các nhà hoạt động môi trường sở hữu công ty Trung Quốc. Theo doanh nghiệp phi lợi nhuận Licadho của Campuchia, một số người dân kể rằng họ bị hàng ngũ an ninh cưỡng chế ra khỏi mảnh đất của mình.

những chuyên gia Đánh giá giả dụ đặc khu Koh Kong được xem như 1 hình dòng, Phnom Penh với thể sẽ hy sinh các ích lợi kinh tế trong tương lai. Còn Trung Quốc sẽ tận dụng tầm ảnh hưởng để biến nước này thành căn cứ cho chỉ tiêu chiến lược lớn hơn của họ ko chỉ ở khu vực Đông Nam Á.

Ý đồ sâu xa

Con số cách đây không lâu của trọng điểm Nghiên cứu Quốc phòng cấp cao Mỹ (C4ADS) cảnh báo rằng Koh Kong hình như là một phần trong kế hoạch to hơn của Trung Quốc sở hữu mục đích sau rốt là thiết lập các tiền đồn hải quân trong khắp khu vực. Báo cáo có tên "Tham vẳng bến cảng" chỉ rõ Koh Kong là một trong 3 hình chiếc hàng đầu trong kế hoạch của Trung Quốc, xét theo quy mô đáng nói của Công trình này.

Nguyên phó thủ tướng thường trực Trung Quốc Trương Cao Lệ, lãnh đạo cấp cao của Sáng kiến vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc, là người bảo trợ Công trình ngay từ đầu. Không còn nghi ngờ gì về tầm quan yếu của Dự án Koh Kong mang Bắc Kinh nhưng ích lợi đối mang Campuchia lại chưa mấy rõ ràng. "Trong lúc Dự án tại thức giấc Koh Kong sở hữu tiềm năng tăng cường lợi ích trong nước và quốc tế của Trung Quốc, người dân địa phương, môi trường và thu nhập ngày mai tiềm năng của Campuchia đều phải trả giá" - Báo cáo của C4ADS kết luận.

Theo GS Bates Gill thuộc Đại học Macquarie (Úc), tình cảnh của Koh Kong tương tự phổ quát Dự án khác của Trung Quốc trong khu vực và trên khắp toàn cầu. Vị chuyên gia nghiên cứu về an ninh châu Á - yên bình Dương này chỉ rõ các Công trình của Trung Quốc nhìn chung đều tiêu dùng nhân lực nước họ thay vì tạo điều kiện đôi bên cộng có lợi với nước chủ nhà, thế nên họ luôn thu lợi rộng rãi nhất. Ông Gill cũng cho rằng Trung Quốc mang thể theo đuổi cả ích lợi kinh tế lẫn ảnh hưởng chiến lược mang Dự án Koh Kong, hai động cơ này ko một mực phải mẫu trừ lẫn nhau.

những người chỉ trích Công trình cho rằng Tập đoàn UDG đã sử dụng xảo thuật để giành quyền tiêu dùng đất. Công ty này ban sơ đăng ký là một đơn vị nước ngoài trước lúc đổi thành UDG Campuchia để giành quyền thuê đất. Sau chậm triển khai, họ lại quay trở lại là doanh nghiệp Trung Quốc.

GS Carl Thayer, chuyên gia nghiên cứu Đông Nam Á tại Học viện Quốc phòng Úc, khuyến cáo Koh Kong sẽ cùng chung số mệnh sở hữu những Công trình khác trong phạm vi BRI, như cảng Hambantota ở Sri Lanka, những căn cứ quân sự ở Djibouti và thỏa thuận cho thuê cảng tới 99 năm của TP Darwin ở Bắc Úc. Cảng Koh Kong ngày nay chưa mấy quan yếu nhưng tầm ảnh hưởng của nó sẽ nâng cao cao một khi Công trình kênh đào ở Thái Lan được thực hiện, bởi kênh đào này sẽ rút ngắn đáng nhắc đường hàng hải trong khoảng Trung Đông đến châu Á.

Bắc Kinh từ lâu đã tậu phương pháp khắc phục mẫu gọi là "thế tới lui lưỡng nan ở Malacca" - chốt chặn chiến lược tiềm tàng nằm giữa Malaysia và Indonesia, với thể bị Mỹ hay bất cứ thần thế cừu địch nào khác phong tỏa trong trường hợp xảy ra xung đột. Lượng hàng hóa nhập cảng và xuất khẩu rất to của Trung Quốc đi qua eo biển hẹp này, trong ngừng thi côngĐây mang đến 80% nhiên liệu nhập cảng của nền kinh tế số 2 toàn cầu. 1 Đề xuất để hóa giải thế bí Malacca là mở kênh đào ở Thái Lan - 1 khi được thực hành, kênh đào này sẽ biến cảng Koh Kong ở phía đối diện vào vị trí chiến lược!

khi mà chuyện mở kênh đào Thái Lan đã được nghĩ đến trong khoảng thế kỷ XVI nhưng vẫn chỉ là mong ước, GS Thayer lưu ý rằng Trung Quốc đang không ngại vung tiền khắp nơi và các điều khoản trong thỏa thuận có Campuchia dễ dàng đến mức hoàn toàn hợp lý để xây dựng 1 căn cứ tiềm năng ở Koh Kong. Con số của C4ADS nêu trên cũng kể khía cạnh này. Theo Đó, cảng Koh Kong, vốn mang đủ độ sâu để neo những tàu chiến và tàu khu trục, với khả năng để dùng như là một căn cứ quân sự lâu dài.

Chớp thời cơ

Theo chuyên gia về Đông Nam Á Bonnie Glaser (Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế - CSIS), Trung Quốc sẽ chớp lấy bất cứ thời cơ nào để giành được những lợi thế chiến lược trong khu vực. "Trung Quốc đang đầu cơ vào rộng rãi cảng biển và phần đông đều có vẻ chuyên dụng cho mục đích thương nghiệp. Song, nếu có cơ hội dùng chúng cho mục đích quân sự thì tôi cho rằng Trung Quốc sẽ làm ngay" - nữ chuyên gia nhận xét.

Thứ Ba, 7 tháng 8, 2018

Shark Tank Việt Nam - Tập 4: K�� lục gọi vốn... 8 Triệu USD

Tập 4 Shark Tank Việt Nam xuất hiện nữ sáng lập viên đến gọi vốn khủng với 8 triệu USD. Liệu chị có thuyết phục được các sharks đầu tư cho dự án của mình?
Ở tập 4 chương trình Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ, Shark Nguyễn Thanh Việt là vị "cá mập khách mời" mới xuất hiện thay thế Shark Louis Nguyễn. Trích đoạn hé lộ tập 4 trên đây cho thấy xuất hiện nữ start-up gọi vốn kỷ lục 8 triệu USD cho 20% cổ phần công ty.
Trong khi Shark Phú cho là phi lý, Shark Việt lại nhận định về mức gọi vốn "khủng" này: "Tham vọng bá chủ thế giới của chị cũng là một điều đáng nể phục". Nữ start-up cũng thẳng thắn cho biết đang nợ ngân hàng 17 tỷ. Đặc biệt, chị còn gây ấn tượng khi tự nhận mình là "con cáo gớm nhất trường". "Tôi sẵn sàng cầm giấy lên cãi nhau với hiệu trưởng" - chị nói.
Bên cạnh màn gọi vốn căng thẳng với số vốn kỷ lục trên, tập 4 Shark Tank Việt Nam còn có màn gọi vốn với phần trình diễn vô cùng đáng yêu của các em bé. Đó là sản phẩm gì mà nữ sáng lập viên khẳng định: "Bên Mỹ, các bà mẹ cuồng sản phẩm này luôn"?
Mời quý vị đón xem tập 4 Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ mùa thứ 2 phát sóng vào 20h30 hôm nay (25/7) trên kênh VTV3!

Giá USD hôm nay ngày 8/8: USD gi���m, quần chúng. # Tệ bật nâng cao

Tỷ giá USD ngày 8/8 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị phần quốc tế giảm trở lại so với rổ những đồng tiền then chốt trong chậm triển khai mang đồng nhân dân tệ. Giới đầu tư hy vọng Trung Quốc tung chính sách kích thích kinh tế. Bên cạnh đó, triển vẳng đồng đô la vẫn hơi tươi sáng.

Ngày 8/8 ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la ở mức: 22.671 đồng (giảm 5 đồng). Tỷ giá tham khảo tại Sở thương lượng NHNN hiện tìm vào ở mức 22.700 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.306 đồng (giảm 5 đồng).

Đầu giờ sáng 8/8, một số nhà băng thương mại giảm tỷ giá ngoại tệ đồng đô la Mỹ hôm nay bớt 2-10 đồng so với cuối phiên liền trước, phổ thông ở mức 23.260 đồng (mua) và 23.340 đồng (bán).

Vietinbank và niêm yết ở mức: 23.248 đồng (mua) và 23.328 đồng (bán). Vietcombank và BIDV: 23.265 đồng (mua) và 23.345 đồng (bán). BIDV: 23.255 đồng (mua) và 23.335 đồng (bán). ACB: 23.260 đồng (mua) và 23.340 đồng (bán).

Đầu phiên thương lượng ngày 8/8 (giờ Việt Nam), trên thị phần thế giới, chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng tiền xanh sở hữu 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đứng ở mức 95,05 điểm.

USD đứng ở mức: 1 euro đổi 1,1603 USD; 111,06 yen đổi 1 USD và một,2957 đô la đổi 1 bảng Anh.

Đêm qua, đồng đô la trên thị trường quốc tế giảm trở lại so có rổ những đồng bạc mấu chốt trong chậm tiến độ có đồng nhân dân tệ. Giới đầu tư kỳ vọng Trung Quốc tung chính sách kích thích kinh tế. Bên cạnh đó, triển vọng đồng USD vẫn khá tươi sáng.

Đồng quần chúng tệ tăng hơi mạnh trở theo nhịp bình phục ấn tượng của thị trường chứng khoán Trung Quốc. Chứng khoán Trung Quốc đã có một phiên nâng cao mạnh nhất trong 2 năm mang kỳ vọng chính quyền Trung Quốc sẽ thực hành một đợt tiêu xài công mới nhằm tương trợ cho lớn mạnh kinh tế không bị tụt giảm.

ngoài ra, triển vọng của đồng dân chúng tệ vẫn tương đối âm u. Đồng đô la Mỹ vẫn được cho là đang nằm trong một thiên hướng đi lên theo kế hoạch tăng lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Cái tiền trở đầu cơ chảy ngược về Mỹ theo chính sách của tổng thống Donald Trump sẽ khiến đồng đô la tiếp diễn tăng giá.

Xem thêm: Tỷ giá usd trong nước hôm nay

bên cạnh đó, trong bối cảnh chiến tranh thương nghiệp Mỹ-Trung leo thang, giới đầu tư tậu đồng USD để kiếm tìm sự an toàn. Sở hữu nhiều chuyên gia cho rằng hàng rào thuế quan mà Tổng thống Donald Trump dựng lên sẽ giúp Mỹ giảm thâm hụt thương mại.

Trên thị trường trong nước phiên ngày 7/8, tỷ giá USD/VND ở một số những nhà băng giảm 10 đồng so mang phiên liền trước, nhiều ở mức: 23.265 đồng/USD và 23.345 đồng/USD.

tới cuối phiên 7/8, Vietinbank và niêm yết ở mức: 23.250 đồng (mua) và 23.330 đồng (bán). Vietcombank và BIDV: 23.265 đồng (mua) và 23.345 đồng (bán). ACB: 23.260 đồng (mua) và 23.340 đồng (bán).

Tính từ đầu năm, tỷ giá đồng USD trong hệ thống ngân hàng tăng 600-610 đồng ở cả hai chiều tìm vào và bán ra.

Giá USD trên thị phần chợ đen đứng ở mức: 23.515 - 23.540 đồng/USD.

Chốt phiên giao dịch 7/8, tỷ giá Euro đứng ở mức: 26.739 đồng (mua) và 27.058 (bán). Tỷ giá Bảng Anh: 29.820 đồng (mua) và 30.297 (bán). Tỷ giá yên ổn Nhật ở mức 205,2 đồng và bán ra ở mức 211,7 đồng.

V. Minh

Vietnamnet

Tái cấu trúc, Gelex thoái toàn bộ vốn tại KIP Việt Nam và Thibidi

Thực hiện tái cấu trúc Tổng công ty, Gelex đăng ký thoái toàn bộ vốn tại KIP Việt Nam và chuyển quyền sở hữu tại Thibidi cho Công ty TNHH Thiết bị Điện Gelex.
Nhằm tái cơ cấu danh mục đầu tư, Tổng CTCP Thiết bị Điện Việt Nam (Gelex - Mã: GEX) đăng ký bán toàn bộ hơn 4,1 triệu cổ phiếu của CTCP K.I.P Việt Nam (Mã: KIP) từ ngày 3/7 - 1/8/2018 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh.
Số cổ phần trên tương ứng tỷ lệ vốn 72,4%. Ước tính số tiền mà Gelex thu về nếu hoàn tất khoảng 156 tỷ đồng.Trước đó, Gelex cũng đăng ký bán số cổ phần tương tự từ 18/5 - 15/6 nhưng chưa thực hiện được.
Hiện Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) KIP là ông Nguyễn Hoa Cương đồng thời là Ủy viên HĐQT của Gelex.
Năm 2018, KIP Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu 494 tỷ đồng, tăng gần 68% so với thực hiện năm 2017. Lợi nhuận trước thuế 17 tỷ đồng, tăng hơn 13%. Tỷ lệ cổ tức 2018 dự kiến 10%, trước đó năm 2017 là 15%.
tai cau truc gelex thoai toan bo von tai kip viet nam va thibidi
Tổng CTCP Thiết bị Điện Việt Nam (ảnh minh họa)
Ngoài KIP Việt Nam, Gelex đăng ký chuyển quyền sở hữu toàn bộ hơn 34,5 triệu cổ phiếu CTCP Thiết bị Điện (Thibidi - Mã: THI) cho Công ty TNHH Thiết bị Điện Gelex từ 2 - 31/7/2018 thông qua chuyển quyền sở hữu qua Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (VSD).
Kết phiên sáng 2/7, cổ phiếu GEX đạt 32.000 đồng/cp, tương ứng giá trị vốn hóa thị trường khoảng 10.800 tỷ đồng. Từ khoảng tháng 4 đến nay, GEX có chiều hướng giảm với thanh khoản có dấu hiện thấp dần.
tai cau truc gelex thoai toan bo von tai kip viet nam va thibidi
Diễn biến giá cổ phiếu GEX từ đầu năm tới nay (Nguồn: HNX)