Thứ Hai, 20 tháng 8, 2018

Ngân hàng Nhà nước nên có thêm công cụ FX swap

Tuần rồi trên tờ The Wall Street Journal có bài phân tích cho thấy Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã sử dụng công cụ phái sinh hoán đổi ngoại hối (FX swap) làm đồng nhân dân tệ (NDT) lên giá. Đây không phải lần đầu tiên họ làm điều này. Bây giờ để hiểu chiến thuật của PBoC trước hết ta cần hiểu thế nào là FX swap.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đã sử dụng công cụ phái sinh hoán đổi ngoại hối (FX swap) làm đồng nhân dân tệ lên giá. Ảnh: Internet
Nói đơn giản, có hai chân đứng trong một giao dịch FX swap điển hình. Chân thứ nhất bán (hoặc mua) một đồng tiền với tỷ giá thị trường hiện tại (tỷ giá giao ngay). Chân thứ hai đồng thời thực hiện giao dịch ngược lại là mua (hoặc bán) đồng tiền đó với tỷ giá thỏa thuận cho một thời kỳ nhất định (tỷ giá kỳ hạn).
Đồng NDT hiện đang mất giá quá nhanh nhưng vấn đề là PBoC lại không muốn chúng biến động vượt khỏi tầm kiểm soát, trong khi lại không muốn mất đô la dự trữ để mua vào đồng NDT, PBoC vì vậy đã thực hiện các giao dịch FX swap. PBoC đã làm gì?
Theo đó, PBoC mua đô la từ các định chế tài chính trong nước với tỷ giá giao ngay (được điều khiển thông qua các ngân hàng thương mại nhà nước), đồng thời PBoC cam kết bán hợp đồng kỳ hạn đồng đô la cho các ngân hàng thương mại này. Việc PBoC cam kết bán với số lượng lớn đồng đô la trên các hợp đồng kỳ hạn có tác dụng làm cho cung đô la kỳ hạn tăng lên và do đó làm cho tỷ giá giao ngay tương lai của đồng đô la yếu đi. Lưu ý là không có đồng dự trữ ngoại hối nào mất đi trong FX swap. Đó là hiệu ứng xuôi làm cho NDT mạnh lên.
Hiệu ứng ngược là kỳ vọng về NDT mạnh lên trong tương lai sẽ tác động trở lại vào tỷ giá giao ngay hiện thời. Nó làm cho niềm tin vào NDT tăng lên, hay chí ít cũng không làm NDT mất giá quá mức ngoài tầm kiểm soát. FX swap theo cách này đã làm cho NDT mạnh lên thay cho việc PBoC phải tăng lãi suất hoặc/và bán ra dự trữ ngoại hối. FX swap còn phát đi tín hiệu đến những ai bán khống NDT, rằng họ phải trả giá nếu như sau đó NDT lên giá. Nếu thuyết phục thị trường tin vào điều này, phải chăng PBoC đang phát đi tín hiệu NDT sẽ không bị mất giá nhiều hơn nữa từ nay đến cuối năm?
Công cụ hữu hiệu của các ngân hàng trung ương
Thiết nghĩ đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước nên cân nhắc để xem FX swap như là một công cụ mới của chính sách tiền tệ, ít nhất là ở giai đoạn căng thẳng trên thị trường ngoại hối hiện nay.
Trong những giai đoạn khủng hoảng, nhiều ngân hàng trung ương (NHTƯ) cố tình bán đô la với tỷ giá kỳ hạn "mềm", tức bán rẻ hơn giá trị hợp lý của nó là chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. Việc bán đô la kỳ hạn có tính toán này với chủ đích làm tăng tỷ suất sinh lợi thực như là phần thưởng cho những ai dám bán giao ngay ngoại tệ cho NHTƯ và gửi tiền vào các ngân hàng thương mại hoặc đầu tư vào trái phiếu chính phủ. FX swap theo cách này rõ ràng có tác dụng khuyến khích các định chế tài chính có nguồn thu bằng đô la (hoặc vay đô la ở nước ngoài) bán lại để nhận đồng nội tệ và đầu tư trở lại vào nền kinh tế.
Ngoài ra, đối với các quốc gia theo cơ chế tỷ giá linh hoạt, FX swap chẳng những là một thành tố không thể thiếu của cơ chế tỷ giá hướng về thị trường mà còn là công cụ hữu hiệu giúp các NHTƯ bảo vệ dự trữ ngoại hối, giảm tính bất ổn cao của tỷ giá, duy trì sự ổn định hệ thống tài chính.
Trong bối cảnh các nhà đầu tư tìm cách tháo vốn ra nước ngoài, FX swap còn giúp cải thiện tính thanh khoản của thị trường tiền tệ, NHTƯ các nước vì vậy đã dùng FX swap như là một công cụ của chính sách tiền tệ để hãm đà mất giá quá mức của đồng nội tệ, nhất là trong thời điểm chiến tranh thương mại căng thẳng như hiện nay. Trong số đó, cách làm của NHTƯ Brazil có thể là bài học quý để chúng ta học tập.
Họ thỉnh thoảng đem bán đấu giá số lượng lên đến hàng chục tỉ đô la kỳ hạn trên thị trường (mỗi hợp đồng có giá trị khái toán 50.000 đô la và tất cả được chi trả bằng đồng nội tệ) thông qua FX swap với các định chế tài chính. Trong nhiều trường hợp, FX swap của NHTƯ Brazil đã làm cho tỷ giá đồng real/đô la chuyển động đúng theo mục tiêu của họ trong điều hành tỷ giá hướng về điểm cân bằng. Những thành công này khiến cho NHTƯ Brazil liên tục thực hiện FX swap kể từ khi triển khai giao dịch này vào năm 2011 đến nay. Từ kinh nghiệm của Brazil, ngày càng có nhiều NHTƯ các nền kinh tế mới nổi Thái Lan, Malaysia, Indonesia...cũng đã triển khai các FX swap trong những giai đoạn thị trường tài chính có những xáo động mạnh.
Thời gian qua đã có nhiều quan điểm tranh luận về chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh thưNgân hàng Nhà nước nên có thêm công cụ FX swap
ơng mại ngày càng căng thẳng và đồng NDT mất giá mạnh. Câu hỏi đặt ra là liệu có nên phá giá tiền đồng? Nhân câu chuyện trên tờ The Wall Street Journal và việc ngày càng có nhiều NHTƯ ở các nền kinh tế mới nổi sử dụng FX swap, ta thử xem xét vấn đề này ở Việt Nam.
Với những lợi ích hiển nhiên mà NHTƯ các nước sử dụng FX swap mang lại cho nền kinh tế, thiết nghĩ đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên cân nhắc để xem FX swap như là một công cụ mới của chính sách tiền tệ. Ít nhất ở giai đoạn căng thẳng trên thị trường ngoại hối hiện nay, nếu như NHNN có sẵn công cụ FX swap, đó có thể là một lựa chọn chính sách khả dĩ để làm giảm sức ép tỷ giá tiền đồng/đô la và đã không phải sử dụng quá nhiều dự trữ ngoại hối hoặc làm cho lãi suất liên ngân hàng có xu hướng tăng lên đáng kể thời gian gần đây.
Tuy nhiên sử dụng FX swap cũng phải chú ý đến những hệ lụy không mong muốn mà nó mang lại. Trước hết, đó là quy mô và tần suất của các lần can thiệp phải vừa đủ và đúng lúc. Nếu sử dụng FX swap quá mức và nhiều lần, thị trường sẽ giảm dần niềm tin vào các cam kết bán ngoại hối kỳ hạn của NHNN. FX swap thường chỉ hiệu quả cho các kỳ hạn ngắn từ 3-9 tháng hơn là các kỳ hạn dài. Mặc dù vậy, thường thì các NHTƯ có khả năng sử dụng các kỹ thuật luân chuyển liên tục các hợp đồng FX swap để giãn các hợp đồng FX swap cho các kỳ hạn dài hơn.
Tiếp đến là tính độc lập và uy tín của NHNN. Nếu công chúng và nhà đầu tư tin tưởng vào uy tín và tính độc lập của NHNN, tỷ giá tương lai (futures exchange rate) sẽ đóng vai trò gần như thay thế cho tỷ giá hiện tại. Hoán đổi FX thực ra cũng chính là phép "hoán đổi thời gian". Các nhà đầu tư nhìn vào dáng đi của tỷ giá trong tương lai sẽ đoán định được lập trường chính sách mà NHNN muốn phát tín hiệu đến "hiện tại" là tỷ giá giao ngay.
Hiện tại tỷ giá tuy đang có nhiều xáo trộn nhưng "tương lai" sẽ ổn nếu thị trường vẫn đặt giả thuyết vài tháng đến mọi điều sẽ trở lại bình thường (đó có thể là cán cân thanh toán tiếp tục thặng dư, dòng vốn quốc tế chảy vào nhiều chẳng hạn). Trong trường hợp này, các giao dịch FX swap dễ thành công và thị trường sẽ nhìn vào sự ổn định của tỷ giá thị trường kỳ hạn, họ cũng xem đó giống như một cam kết ngầm định của NHNN về sự ổn định trong kinh doanh của họ trong tương lai vậy. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nếu NHTƯ không đủ độc lập và uy tín, càng giao dịch FX swap càng làm cho tỷ giá giao ngay tăng vọt vượt mức.
Thời gian qua NHNN vẫn không thay đổi chính sách lãi suất đô la bằng 0, sự kiên định này đã phần nào cho thấy có tác dụng tích cực làm giảm hiện tượng đô la hóa và những bất ổn trong tỷ giá. Nhưng trong bối cảnh chiến tranh thương mại và chiến tranh tiền tệ ngày càng lan rộng và không biết khi nào đến hồi kết, ngoài các công cụ truyền thống như bán đô la dự trữ can thiệp hay tăng lãi suất để bảo vệ tiền đồng trước nguy cơ bị phá giá, NHNN cũng phải thật nhanh chóng sớm kết thúc quan hệ vay mượn ngoại tệ, đồng thời tạo khung pháp lý cho FX swap (và nhiều công cụ phái sinh tỷ giá khác như FX option giữa hệ thống ngân hàng và doanh nghiệp) tồn tại và phát triển.
Tuy nhiên FX swap chỉ là chiến thuật ngắn hạn làm dịu đi các bất ổn trong tỷ giá chứ không phải chiến lược căn cơ dài hạn. Dù vậy, các can thiệp trực tiếp như bán dự trữ ngoại hối và can thiệp gián tiếp như tăng lãi suất hay FX swap giống như các tuyến phòng thủ lớp lớp đan xen dựa vào nhau phía trước để bảo vệ đồng tiền không bị mất giá mạnh. Nhưng nếu như tuyến phòng thủ cuối cùng là lạm phát mục tiêu ở phía sau bị vỡ trận, cho dù có triển khai bao nhiêu công cụ và có muốn nói gì thì cũng không vì thế mà niềm tin vào tiền đồng tự động tăng lên.
nguồn:

Kim loại xuất khẩu kim loại thường khác của Việt Nam

7 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu kim loại và sản phẩm đóng góp vào kim ngạch của cả nước trên 1,3 tỷ USD. Theo thống kê của TCHQ, kim loại xuất khẩu kim loại thường khác và sản phẩm của Việt Nam trong tháng 7/2018 giảm nhẹ 2,15% so với tháng 6/2018, nhưng nếu so với tháng 7/2017 tăng 39,35%. Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 7/2018 thu về trên 1,3 tỷ USD, tăng 37,07% so với cùng kỳ năm 2017.
Nhóm hàng kim loại và sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á chiếm 71% tổng kim ngạch.
Trong số những thị trường chủ lực thì Ấn Độ chiếm tỷ trọng lớn nhất 25,8% đạt 352,9 triệu USD, tăng 38,8% so với cùng kỳ 2017. Tính riêng tháng 7/2018, kim ngạch xuất khẩu thị trường Ấn Độ giảm 16,03% so với tháng 6/2018 nhưng tăng 26,82% so với tháng 7/2017.
Chiếm tỷ trọng lớn đứng thứ hai là thị trường Mỹ chiếm 14,9%, đạt 203,7 triệu USD, tăng 39,88%, nếu tính riêng tháng 7/2018 thì kim ngạch giảm 12,87% so với tháng 6/2018, nhưng tăng 10,26% so với tháng 7/2017. Kế đến là các nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc lần lượt chiếm 13,1%; 9,7% và 7,3% và đều có tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ, tăng tương ứng 19,21%; 15,85% và 3,41%.
Đối với thị trường Trung Quốc lục địa, tuy có vị trí địa lý thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa, nhưng kim ngạcg chỉ đạt 79,2 triệu USD, tăng 42,89% so với cùng kỳ. Nhưng nếu tính riêng tháng 7/2018, thì xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 3,07% so với tháng 6/2018 và tăng 53,3% so với tháng 7/2017.
Đáng chú ý, xuất khẩu mặt hàng kim loại thường và sản phẩm trong 7 tháng đầu năm 2018, thay vì các thị trường truyền thống thì tăng mạnh xuất sang những thị trường mới nổi, tuy kim ngạch chỉ đạt ở mức thấp nhưng lại tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Trong đó xuất sang thị trường Đài Loan (TQ) tăng đột biến gấp 2,81 lần (tức tăng 181,05%) đạt 61 triệu USD; Hà Lan tăng gấp 2,64 lần (164,03%) đạt 3,6 triệu USD; Philippinnes tăng gấp 2,47 lần (147,59%) đạt 33 triệu USD và Anggola gấp 2,03 lần (103,15%) đạt 64,5 nghìn USD.
Nhìn chung, 7 tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường đều tăng trưởng chiếm 79%. Ở chiều ngược lại, thị trường với kim ngạch suy giảm chỉ chiếm 21,7%, trong đó xuất sang Thụy Điển và Lào giảm mạnh nhất, giảm lần lượt 82,21%; 43,67% tương ứng với 127,2 nghìn USD và 1,5 triệu USD.

Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2018

Dàn "cá mập" Shark Tank Việt Nam lọt đề cử VTV Awards 2018

Bốn nhà đầu tư chính trong chương trình Shark Tank Việt Nam mùa đầu tiên đã lọt đề cử hạng mục "Nhân vật của năm" VTV Awards 2018.
Cùng với rất nhiều nhân vật khác, 4 nhà đầu tư chính của chương trình truyền hình thực tế Shark Tank Việt Nam - Thương vụ bạc tỷ mùa đầu tiên đã góp mặt trong danh sách đề cử của giải thưởng Ấn tượng VTV - Sắc màu 2018 (VTV Awards 2018). Đó là ông Nguyễn Xuân Phú, Trần Anh Vương, Phạm Thanh Hưng và bà Thái Vân Linh.
Dàn cá mập Shark Tank Việt Nam lọt đề cử VTV Awards 2018 - Ảnh 1.
Bắt đầu lên sóng VTV3 từ tháng 11/2017 sau 16 tập, Shark Tank Việt Nam đã có 22 start-up nhận được cam kết đầu tư trong số 48 start-up đến gọi vốn. Tổng số tiền mà 4 "cá mập" chủ chốt và các "cá mập" khách mời đầu tư cho 22 thương vụ thành công của mùa 1 là hơn 116 tỷ đồng.
Trong đó, Shark Nguyễn Xuân Phú dẫn đầu về tổng số tiền đầu tư trong mùa đầu tiên với 28 tỷ 805 triệu đồng, tiếp đến là Shark Thái Vân Linh với 26 tỷ 800 triệu đồng và thứ ba là Shark Trần Anh Vương với 26 tỷ 180 triệu đồng. "Cá mập" khá kén ăn Phạm Thanh Hưng cũng xuống tay tới 7 tỷ 300 triệu đồng.
Dàn cá mập Shark Tank Việt Nam lọt đề cử VTV Awards 2018 - Ảnh 2.
Đến với Shark Tank Việt Nam, dàn "cá mập" không chỉ mang đến cho các startup số tiền đầu tư lớn nói trên mà còn mang đến những bài học kinh doanh vô giá. Trong mỗi màn thương thuyết, các nhà đầu tư luôn sẵn lòng đưa ra những lời khuyên cụ thể, hữu ích cho các sáng lập viên.
Trong khi Shark Nguyễn Xuân Phú được coi là "ông trùm" đầu tư khi có số tiền đầu tư nhiều nhất, Shark Trần Anh Vương lại được khán giả truyền hình nhớ đến là "cây hài" của chương trình. Sự dí dỏm, hài hước của Shark Vương giúp xóa đi không khí căng thẳng, sự cân não trong mỗi màn thương thuyết.
Bên cạnh đó, Shark Thái Vân Linh - nữ "cá mập" duy nhất - lại cho thấy sự quyết đoán trong đầu tư. Đến từ quỹ đầu tư nên chị có khá nhiều kinh nghiệm trong đầu tư cũng như kinh nghiệm dành cho các bạn trẻ khởi nghiệp.
Shark Phạm Thanh Hưng được coi là cá mập "kén ăn" vì có số thương vụ thành công ít nhất ở mùa 1, tuy nhiên, anh cũng khiến khán giả ấn tượng bởi sự dí dỏm mà lại lãng tử của mình.

4 nhà đầu tư chính của Shark Tank Việt Nam mùa 1.
Nếu yêu mến dàn "cá mập" của mùa đầu tiên, quý vị hãy bình chọn để họ tiếp tục lọt vào vòng 2 của giải thưởng (mã số đề cử: 154).

Giá đô la Mỹ bữa nay (20/8): Đi tìm đà tăng giá

Giá đô la bữa nay 20/8 chưa sắm thấy đà nâng cao sau một tuần đa dạng biến động và sở hữu thể sẽ gặp đa dạng khó khăn hơn trong tuần mới.

Giá đô la Mỹ hôm nay 20/8, tính tới đầu giờ sáng, đang giao dịch quanh co ngưỡng giá như sau:

Tỷ giá USD so sở hữu các đồng tiền cốt lõi ngày 20/8/2018 - nguồn: X-rates.

Giá đô la Mỹ hôm nay 20/8 chưa tìm thấy đà tăng sau 1 tuần phổ thông biến động và mang thể sẽ gặp phổ thông khó khăn hơn trong tuần mới.

Đồng đô la Mỹ xuống giá so với đồng Euro ở mức 0,00143%, tỷ giá GBP/USD cũng đi xuống tại mức 0,00743% và đồng đô la Mỹ tăng nhẹ so với đồng lặng Nhật ở mức 0,00004%.

phần trăm thay đổi trị giá của đô la so có một số đồng tiền mấu chốt - nguồn: X-rates

Trên thị phần thế giới, chỉ số giá đô la Mỹ (US Dollar Index) đo lường biến động đồng đô la sở hữu 6 đồng tiền mấu chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đang ở mức 96,10 điểm, giảm 0,56% so sở hữu ngày bữa qua.

Xem thêm: Tỷ giá ngoại tệ mới nhất tại ngân hàng

Theo Bộ thương mại Mỹ cho biết doanh số bán buôn trong tháng 7 nâng cao 0,5% sau khi đã nâng cao 0,2% trong tháng 6. Mức nâng cao 0,5% đã vượt dự đoán thị phần khi nhận đinh là 0.2%. Doanh số bán sỉ nâng cao 6,4% có cộng kỳ năm ngoái.

Đây là thông tin giúp cho đồng USD đang trở thành hăng hái hơn trên thị phần. Trong tuần mới, rất với thể đồng bạc xanh sẽ còn đi lên. Nhiều nhà đầu cơ đã thực sự cho rằng đồng đô la Mỹ đã chiếm được 'ngôi vị' về tài sản trú ẩn an toàn của vàng.

Vietnammoi

Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2018

Sẽ chấm dứt sử dụng thức ăn chăn nuôi có kháng sinh

Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám, đến năm 2020, Việt Nam sẽ chấm dứt sử dụng thức ăn chăn nuôi có kháng sinh nhằm mục đích phòng trừ bệnh.
"Việc kiểm soát sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu ra các thị trường, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu". Đây là ý kiến được đưa ra tại Hội nghị triển khai kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020, do Bộ NN&PTNT tổ chức chiều 2/8 tại Hà Nội.
Từ 2/8, Mỹ bắt đầu tiến hành kiểm tra 100% lô hàng cá tra nhập khẩu từ Việt Nam. Nếu phát hiện vi phạm về an toàn thực phẩm, các lô hàng sau phải lấy mẫu phân tích dựa trên rất nhiều chỉ tiêu về kháng sinh và thuốc bảo vệ thực vật. Đây là lần đầu tiên thị trường Mỹ thực hiện chính sách kiểm tra nghiêm ngặt đối với cá tra Việt Nam.
Ông Phan Xuân Thảo - Chi cục trưởng Chi cục Thú y TP.HCM cho rằng: "Đây chính là vấn đề cần phải được cảnh tỉnh vì uy tín thương hiệu của Việt Nam, của những sản phẩm của Việt Nam chứ không riêng gì con cá tra. Chúng ta phải đi đến mục tiêu cuối cùng là có những sản phẩm sạch cho người Việt Nam và cho thế giới, cho nên việc kiểm soát sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thúc đẩy sản xuất xuất khẩu đối với các thị trường có yêu cầu quản lý nghiêm ngặt về kháng sinh".
Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản được hỗ trợ về tài chính của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hợp quốc (FAO).
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám cho biết, Việt Nam đã đưa ra lộ trình cụ thể để quản lý chặt chẽ thức ăn chứa kháng sinh. Theo đó, từ 31/12/2017, sẽ chấm dứt sử dụng thức ăn chứa kháng sinh với mục đích kích thích tăng trưởng, đến 2020 sẽ chấm dứt thức ăn chăn nuôi có sử dụng kháng sinh nhằm mục đích phòng trừ bệnh.

Thứ Năm, 16 tháng 8, 2018

Tỷ giá ngoại tệ bữa nay ng��y 17/8: Giá đô la Mỹ tiếp diễn nâng cao

Tỷ giá ngoại tệ bữa nay ngày 17/8, đồng đô la tiếp tục nâng cao mạnh nhờ những diễn biến tích cực của nền kinh tế Mỹ.
Tỷ giá ngoại tệ hôm nay ngày 17/8, đồng USD tiếp diễn nâng cao mạnh.

Đầu phiên thương lượng ngày 17/8 (giờ Việt Nam), trên thị trường thế giới, chỉ số US Dollar Index (DXY), đo lường biến động đồng tiền xanh sở hữu 6 đồng tiền then chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,22% lên mức 94,04 điểm.

Việc đồng USD tăng mạnh là do giới đầu tư đang hy vọng Mỹ sẽ sớm nâng cao lãi suất sau các thông báo hăng hái về nền kinh tế của nước này như doanh số bán lẻ tăng, chỉ số sản xuất tại khu vực New York trong nửa đầu tháng 8 tăng cao nhất trong vòng 3 năm qua

Trên thị phần trong nước phiên 16/8 tỷ giá USD/VND ở rất nhiều các nhà băng ko đổi, phổ thông ở mức: 22.690 đồng/USD và 22.760 đồng/USD.

đến cuối phiên 16/8, Vietcombank và Vietinbank: 22.690 đồng (mua) và 22.760 đồng (bán). BIDV: 22.695 đồng (mua) và 22.765 đồng (bán). ACB: 22.700 đồng (mua) và 22.770 đồng (bán). Techcombank: 22.670 đồng (mua) và 22.770 đồng (bán).

xem thêm: Tỷ giá ngoại tệ tại ngân hàng ACB

Suốt hơn hai tháng qua, tỷ giá đồng đô la Mỹ trong hệ thống ngân hàng nâng cao 15-25 đồng ở cả hai chiều mua vào và bán ra.

Giá đô la trên thị trường chợ đen đứng ở mức: 22.715 - 22.735 đồng/USD.

Chốt phiên thương lượng 16/8, tỷ giá Euro đứng ở mức: 26.421 đồng (mua) và 26.750 (bán). Tỷ giá Bảng Anh: 28.864 đồng (mua) và 29.326 (bán). Tỷ giá lặng Nhật ở mức 202,2 đồng và bán ra ở mức 206,0 đồng.

Vietnammoi

Giá Bitcoin hôm nay ngày 17/8 sau 1 phiên nâng cao

Giá Bitcoin hôm nay ngày 17/8 sau 1 phiên nâng cao đã đứng yên ổn trên thị trường và giống như các gì diễn ra gần đây, Bitcoin sẽ chuẩn bị tụt dốc?

Giá Bitcoin bữa nay 16/8 đang đàm phán quanh ngưỡng giá 6.393 USD/BTC – gần như không đổi so có ngày hôm qua.


>>> đọc thêm https://vietnambiz.vn/tags/bitcoin-4030.tag

Giá Bitcoin bữa nay mở cửa thương lượng ở mức 6.270 USD/BTC. Giá đàm phán cao nhất trong ngày là 6.470 USD/BTC và giá thấp nhất là 6.223 USD/BTC. Trị giá vốn hoá thị phần của Bitcoin là 110 tỷ USD và số đồng bạc sản xuất là 17.213.100 đồng.



Bitcoin gần sụt giảm?


tỷ giá bitcoin hôm nay 17/8 sau 1 phiên nâng cao đã đứng yên ổn trên thị phần và giống như các gì diễn ra gần đây, Bitcoin sẽ chuẩn bị tụt dốc?

Bitcoin hồi đầu tuần cũng đã có phiên đàm phán giậm chân tại chỗ 1 cách thức ảm đạm nhưng sau chậm tiến độ, giá bán ảo sụt giảm nhanh chóng và chưa thể tăng trở lại. Hiện giờ, Bitcoin lại đứng yên và rất mang thể, giá đồng bạc này sẽ còn diễn biến tiêu cực.

Matthew Newton, nhà Phân tích tại nền móng đàm phán trực tuyến eToro đưa ra nhận định: "Thị trường tiền kỹ thuật số dường như rơi vào tình trạng hoang có, khi giá rớt xuống đáng đề cập trên khắp bảng giá.

Chúng ta với thể thấy trong trường hợp của Ethereum, nhà đầu cơ chừng như đang tăng thanh khoản của những khoản tiền đầu tư vào ICO của họ, giá và khối lượng rớt đáng kể".

Theo nhà Đánh giá cấp cao tại eToro, Mati Greenspan, đợt nâng cao giá của bữa nay mang thể quy cho 1 làn sóng sắm vào mới. Greenspan cho rằng một lúc giá rớt xuống dưới 6.000 đô la Mỹ, và sắp sửa kiểm tra mức 5.000 đô la Mỹ thì càng sẽ với đa dạng người muốn dancing vào tìm tiền công nghệ số.

Ông nhắc rằng biến động giá nằm trong khoảng 5.000 đến 8.000 đô la. Theo Greenspan: "Khoảng giá chúng ta thấy ở bitcoin vẫn luôn được giữ khá rẻ. Từ khi đầu năm, chúng ta thấy các người mua khiêu vũ vào khoảng nửa đường xuống mức 5.000 USD, giá tiền mà những nhà Đánh giá ước đoán rằng là giá bán để khai thác một bitcoin".